Đất và Người xứ Đông

Ảnh minh họa.

Những giá trị lịch sử và nghệ thuật của khu di tích đình-chùa Kim Quan

  •   16/01/2018 09:19:00 AM
  •   Đã xem: 1081
  •   Phản hồi: 0
Đình chùa Kim Quan là quần thể di tích thuộc thôn Kim Quan, xã Kim Giang, huyện Cẩm Giàng. Khu di tích nằm ở phía tây nam thị trận Cẩm Giàng, bên dòng sông Cẩm Giàng thơ mộng, uốn lượn mềm mại như một dải lụa.
Những minh văn về nữ tài Bùi Thị Hý

Những minh văn về nữ tài Bùi Thị Hý

  •   14/01/2016 09:17:00 AM
  •   Đã xem: 770
  •   Phản hồi: 0
Đồ gốm nói chung và đồ gốm có minh văn nói riêng được các nhà khảo cổ học Hải Dương quan tâm rất sớm. Bằng chứng là đồ gốm có chữ và niên đại được sưu tầm về kho bảo tàng tỉnh từ những năm sáu mươi của thế kỷ trước. Không những thế, chúng tôi còn hệ thống tư liệu từ những cuộc khai quật của các nhà khảo cố học Pháp từ đầu thế kỷ XX, trong đó có đồ gốm trong các mộ Hán có niên đại từ đầu công nguyên. Năm 1972, lần đầu tiên khai quật ở Kiếp Bạc đã phát hiện những đồ gốm, lò gốm thời Trần.
gg

Vương triều Mạc với đời sống kinh tế xã hội trấn Hải Dương xưa

  •   08/05/2017 03:25:00 PM
  •   Đã xem: 1588
  •   Phản hồi: 0
Nhìn chung, nhà Mạc vẫn duy trì mọi cơ cấu xã hội như thời Lê sơ đã dựng lên. Tuy nhiên, với cách nhìn khoáng đạt của một con người xuất thân từ nghề chài lưới ở vùng biển, những chủ trương chính sách của nhà Mạc không quá khắt khe, chặt chẽ như thời Lê sơ.
Ao rối của làng Hoạch Trạch.

Tiến sĩ nho học làng Hoạch Trạch

  •   02/02/2016 03:19:00 PM
  •   Đã xem: 2624
  •   Phản hồi: 0
Huyện Bình Giang là mảnh đất có bề dày lịch sử, đã đóng góp cho đất nước nhiều danh nhân trên các lĩnh vực quân sự, kinh tế, chính trị và văn hóa. Mảnh đất hiếu học này trải qua các triều đại phong kiến đã có 104 vị đậu tiến sĩ đứng thứ nhì ở tỉnh Hải Dương. Tại đây, phải kể đến làng Hoạch Trạch (xã Thái Học) có dòng họ Nhữ, liên tục có có người đỗ Đại khoa.
cốm anc

Đặc sản cốm làng Thạc và vị tổ nghề

  •   01/02/2016 02:48:00 PM
  •   Đã xem: 1587
  •   Phản hồi: 0
Làng An Lạc xưa - tên nôm là làng Thạc - thuộc tổng Mạn Nhuế, huyện Thanh Lâm, nay là xã An Châu, TP Hải Dương. Làng có Trần Xuân Yến - sinh năm 1689, năm 32 tuổi, thi đỗ Tiến sĩ khoa Tân Sửu, niên hiệu Bảo Thái thứ hai (1721). Ông được triều đình phong chức Quốc Tử giám Tế Tửu(1) (tương đương Hiệu trưởng trường Đại học Quốc Tử giám). Sau đó được phong tặng "Hàn lâm viện thừa chỉ" . Trải qua 30 năm (1721 - 1751) phục vụ bốn đời vua Lê Dụ Tông, Lê Duy Phường, Lê Thuần Tông và Lê Y Tông cùng hai vị chúa là An Đô Vương Trịnh Cương và Hy Nam Vương Trịnh Giang thảy đều thịnh trị.
Một đời tận hiến cho sự nghiệp giáo dục

Một đời tận hiến cho sự nghiệp giáo dục

  •   30/01/2016 02:33:00 PM
  •   Đã xem: 638
  •   Phản hồi: 0
Gần 50 năm gắn bó với sự nghiệp giáo dục, nhà giáo, TS. Phạm Trung Thanh, nguyên Bí thư Đảng ủy, hiệu trưởng trường Cao đẳng sư phạm, hiện là Chủ tịch Hội Cựu giáo chức tỉnh luôn chứng tỏ và khẳng định niềm say mê, ham học hỏi, sự cống hiến cho sự nghiệp giáo dục là những phẩm chất cao quí, đáng trân trọng của ông..
Nhà tưởng niệm Nguyễn Lương Bằng.

Kỷ niệm những ngày xây dựng nội dung trưng bày nhà tưởng niệm cố Phó Chủ tịch nước Nguyễn Lương Bằng

  •   28/01/2016 02:04:00 PM
  •   Đã xem: 823
  •   Phản hồi: 0
Đồng chí Nguyễn Lương Bằng là người con của quê hương Hải Dương, đồng chí là nhà hoạt động chính trị lỗi lạc, người có công lớn trong quá trình xây dựng Đảng và Nhà nước, người chiến sĩ cách mạng kiên cường, bất khuất, trí dũng song toàn. Hơn nửa thế kỷ hoạt động cách mạng, ở bất kỳ cương vị nào đồng chí cũng hoàn thành xuất sắc nhiện vụ với tinh thần trách nhiệm cao cả và đạo đức trong sáng, được Đảng, Nhà nước và nhân dân cảm phục, đồng chí, anh em kính trọng gọi là Anh Cả.
Bảo tồn và phát triển rối nước xứ Đông

Bảo tồn và phát triển rối nước xứ Đông

  •   28/01/2016 01:58:00 PM
  •   Đã xem: 1022
  •   Phản hồi: 0
Múa rối nước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian mang đậm tính truyền thống, ra đời từ nền nông nghiệp lúa nước, gắn bó mật thiết với đời sống người nông dân, và chỉ có ở Việt Nam. Hầu hết các nghệ nhân múa rối nước đều xuất thân từ nông dân, nội dung của các vở diễn cũng xoay quanh chủ đề sinh hoạt và sản xuất của người nông dân. Hải Dương là một trong những tỉnh có các phường múa rối nước nổi tiếng, tiêu biểu nhất là phường múa rối nước xã Thanh Hải (Thanh Hà), phường rối xã Lê Lợi (Gia Lộc) và phường rối xã Hồng Phong (Ninh Giang).
Nhớ mái đình xưa

Nhớ mái đình xưa

  •   26/04/2018 10:07:00 AM
  •   Đã xem: 1869
  •   Phản hồi: 0
Với người Việt Nam, ký ức về quê hương luôn in đậm hình ảnh cây đa, bến nước, mái đình… Hình ảnh ấy theo đi thành nỗi nhớ suốt đời cho những ai có cuộc sống tha hương, viễn xứ.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây